Là một trong những công đoạn đầu tiên nhưng rất quan trọng trong việc đúc giống, lai tạo nhằm cho ra những thế hệ gà con tốt nhất. Tuy nhiên, quy trình lựa chọn ra sao, các tiêu chí chọn lọc khi tiến hành ghép gà trống mái như thế nào…sẽ được chúng tôi tổng hợp qua bài viết dưới đây.
+ Gà quấn hai mang : đây là dòng gà ra vào chặt chẽ, thường cài chặt phần đầu vào hầu của đối phương khiến đối phương khó xoay sở, có mổ hoặc đá cũng không trúng, rất khó chịu khi thi đấu.
+ Gà chui vỉa : là dòng gà thường luồn vào cánh và cắn vào lưng đối thủ, do đây là những khu vực yếu điểm đặc biệt phần lưng và nách là khu vực da non, da mỏng, gần phổi. Do đó khi mổ vào những vùng này sẽ làm đối thủ đau đớn, nhanh xuống sức, khó thở. Dòng gà đá vỉa thường được chia thành vỉa sáng hoặc vỉa tối, trong đó vỉa sáng là chui xuống dưới và đá cai hoặc đá mé tảng, rất nguy hiểm bởi những nơi này làm gà đối phương ít có khả năng chống chịu.
+ Gà cưa đè (cưa cần) hai mang : đây là dòng gà khi chiến đấu sẽ vác cả cần lên lưng vai đối phương và đè xuống. Dòng gà này còn được chia thành hai loại là gà cưa kiệt hai mang tức đè cả phần diều lên đối phương, phần đầu luồn qua vai đối thủ mà thả xuống. Ngoài ra, còn loại gà cưa nhưng không đè kiệt mà thường bắt tảng, đá mé tảng hoặc vai lưng vào đối thủ.
Một lưu ý quan trọng khác đó chính là không được chọn gà trống mái cùng chung một đàn, chung huyết hệ nhằm ngăn chặn việc lai tạo cận huyết, dễ sinh ra những thế hệ gà con dị tật ở đời sau.
+ Nếu gà mái là gà lối hoặc cưa cần thì ưu tiên ghép với gà trống dong dựng.
+ Nếu gà mái là gà dựng kiệt hai mang thì ưu tiên ghép với gà trống cưa cần hoặc chui vỉa.
+ Nếu gà mái cứng thì ưu tiên ghép với gà trống cứng hoặc quấn hai mang
Một lưu ý rất quan trọng khi tiến hành ghép gà trống mái theo đòn lối đó chính là không nên ghép gà bố mẹ cùng là gà lối, bởi nếu ghép như vậy thế hệ gà con sẽ không đá được, đá rất kém.
Ngoài ra, tỷ lệ tối ưu khi ghép đó chính là 1 trống ghép 3 mái. Lưu ý ngăn việc cho đúc giống cận huyết như đã nói ở trên. Ngoài ra, không nên cho cản mái quá nhiều, tần suất cao, hợp lý là nên khoảng từ 2 đến 3 ngày một lần nhằm giúp cho gà trống có được sự sung mãn tốt nhất.
Thức ăn cho gà đúc giống thường là lúa, thóc, cám, gạo, ngô…Ngoài ra, cần phải bổ sung thêm các chất tanh, tươi, mồi như thịt bò, cá, giun, dế, sâu…nhằm cung cấp các chất đạm, protein giúp gà giống sung mãn hơn, liều lượng khoảng từ 1 đến 2 lần mỗi tuần.
Thêm vào đó, công đoạn đặt ổ cũng phải được quan tâm để tăng tỷ lệ trứng nở. Theo đó, ổ gà ấp trứng nên được làm từ rơm, cuộn tròn lại, lót êm, hình dáng tương tự như lòng chảo. Kiểu ổ này sẽ giúp gà con mới nở sẽ không bị vẹo lườn, cổ hay bị ngạt. Ngoài ra, nên bố trí thức ăn và nước ngay cạnh ổ ấp để gà mái khi cần có thể di chuyển thuận tiện. Không phải tốn công di chuyển xa hoặc tự kiếm ăn, như vậy trứng sẽ dễ bị lạnh do không được ấp liên tục. Từ đó tỷ lệ trứng chết sẽ tăng lên.
Tóm lại, quy trình ghép gà trống mái đã được chúng tôi trình bày đầy đủ ở trên. Quan trọng nhất vẫn là khâu chọn lựa những cá thể gà trống, gà mái chất lượng. Sau đó là công đoạn ghép trống mái dựa trên đòn lối và cuối cùng là chế độ đúc giống tốt, phù hợp. Ngoài ra, sau khi gà con nở thì chế độ chăm sóc, dinh dưỡng và luyện tập sau này cũng rất quan trọng để có thể tạo ra được những thế hệ gà chọi đá hay, bách chiến bách thắng.
Trên đây, chúng tôi đã trình bày xong cách ghép gà trống mái và các yếu tố quan trọng, cần phải lưu tâm khi tiến hành ghép để có thể cho ra thế hệ gà con khỏe mạnh, đá hay, ít bệnh tật, phát triển tốt. Các sư kê có thể dựa vào những thông tin trên kết hợp với kinh nghiệm và điều kiện riêng của từng người mà áp dụng sao cho phù hợp nhất.
CÁC YẾU TỐ CHỌN GÀ TRỐNG MÁI
Việc đầu tiên trước khi ghép gà trống mái đó chính là việc phải lựa chọn ra được những cá thể gà trống và gà mái khỏe mạnh, hình dạng và lối đá tốt…Chi tiết các yếu tố để chọn lọc gà trống mái cụ thể gồm :YẾU TỐ SỨC KHOẺ
Việc đầu tiên khi chọn gà trống mái làm giống, đặc biệt là gà chọi thì yếu tố về sức khỏe, sung mãn được đặt lên hàng đầu để có thể tạo ra được những chiến kê bách thắng sau này. Ngoài ra, sức khỏe của gà trống mái tốt cũng ảnh hưởng nhiều đến tỷ lệ đúc giống, tỷ lệ trứng nở cũng như sức đề kháng và sự phát triển của gà con sau này.YẾU TỐ NGOẠI HÌNH
Các đặc điểm về ngoại hình cũng quan trọng không kém, bởi nó sẽ quyết định nhiều đến ngoại hình, trạng gà của thế hệ gà chọi con sau này. Theo đó nên chọn những con gà giống bố mẹ có kích thước vừa phải, cân đối, mình dày chắc chắn, xương to khỏe, vảy mỏng.YẾU TỐ VỀ ĐÒN LỐI
Đòn lối của gà bố mẹ làm giống cũng rất quan trọng khi lựa chọn để ghép trống mái. Bởi các yếu tố về lối đá, dữ dằn, máu chiến, lỳ đòn…sẽ được di truyền sang thế hệ đời con, từ đó sinh ra được những chiến kê đá hay. Hiện nay, phần lớn gà chọi đều có các đòn lối như sau :+ Gà quấn hai mang : đây là dòng gà ra vào chặt chẽ, thường cài chặt phần đầu vào hầu của đối phương khiến đối phương khó xoay sở, có mổ hoặc đá cũng không trúng, rất khó chịu khi thi đấu.
+ Gà chui vỉa : là dòng gà thường luồn vào cánh và cắn vào lưng đối thủ, do đây là những khu vực yếu điểm đặc biệt phần lưng và nách là khu vực da non, da mỏng, gần phổi. Do đó khi mổ vào những vùng này sẽ làm đối thủ đau đớn, nhanh xuống sức, khó thở. Dòng gà đá vỉa thường được chia thành vỉa sáng hoặc vỉa tối, trong đó vỉa sáng là chui xuống dưới và đá cai hoặc đá mé tảng, rất nguy hiểm bởi những nơi này làm gà đối phương ít có khả năng chống chịu.
+ Gà cưa đè (cưa cần) hai mang : đây là dòng gà khi chiến đấu sẽ vác cả cần lên lưng vai đối phương và đè xuống. Dòng gà này còn được chia thành hai loại là gà cưa kiệt hai mang tức đè cả phần diều lên đối phương, phần đầu luồn qua vai đối thủ mà thả xuống. Ngoài ra, còn loại gà cưa nhưng không đè kiệt mà thường bắt tảng, đá mé tảng hoặc vai lưng vào đối thủ.
YẾU TỐ MÀU LÔNG
Ngoài ra, khi lựa chọn gà trống mái để ghép thì yếu tố về màu sắc của lông mã cũng khá quan trọng, nhằm xác định được các màu lông phù hợp theo quan điểm ngũ hành. Tuy nhiên, việc này còn tùy vào quan điểm của từng sư kê mà sẽ có các cách áp dụng khác nhau.Một lưu ý quan trọng khác đó chính là không được chọn gà trống mái cùng chung một đàn, chung huyết hệ nhằm ngăn chặn việc lai tạo cận huyết, dễ sinh ra những thế hệ gà con dị tật ở đời sau.
HƯỚNG DẪN CÁCH GHÉP GÀ TRỐNG MÁI
Điều đầu tiên khi tiến hành ghép gà trống mái một cách chính xác, hiệu quả thì việc nắm bắt đúng về đòn lối, kiểu đá của những con gà chọn làm giống là bước quan trọng. Từ những đòn lối này, tiến hành ghép các cặp gà trống mái theo nguyên tắc sau đây :+ Nếu gà mái là gà lối hoặc cưa cần thì ưu tiên ghép với gà trống dong dựng.
+ Nếu gà mái là gà dựng kiệt hai mang thì ưu tiên ghép với gà trống cưa cần hoặc chui vỉa.
+ Nếu gà mái cứng thì ưu tiên ghép với gà trống cứng hoặc quấn hai mang
Một lưu ý rất quan trọng khi tiến hành ghép gà trống mái theo đòn lối đó chính là không nên ghép gà bố mẹ cùng là gà lối, bởi nếu ghép như vậy thế hệ gà con sẽ không đá được, đá rất kém.
Ngoài ra, tỷ lệ tối ưu khi ghép đó chính là 1 trống ghép 3 mái. Lưu ý ngăn việc cho đúc giống cận huyết như đã nói ở trên. Ngoài ra, không nên cho cản mái quá nhiều, tần suất cao, hợp lý là nên khoảng từ 2 đến 3 ngày một lần nhằm giúp cho gà trống có được sự sung mãn tốt nhất.
CHẾ ĐỘ ĐÚC GÀ KHI GHÉP TRỐNG MÁI
Việc thực hiện đúc gà cũng quan trọng không kém, sau khi lựa chọn và ghép thành công những cặp gà trống mái phù hợp. Khu vực tiến hành đúc giống phải sạch sẽ, rộng rãi, kín đáo nhưng thông thoáng, tránh ẩm thấp, nấm mốc. Không gian đủ rộng để gà có thể đi lại tự do, tránh tù túng làm gà giống căng thẳng. Các khâu như thức ăn và nước uống phải được bố trí đầy đủ, đảm bảo vệ sinh.Thức ăn cho gà đúc giống thường là lúa, thóc, cám, gạo, ngô…Ngoài ra, cần phải bổ sung thêm các chất tanh, tươi, mồi như thịt bò, cá, giun, dế, sâu…nhằm cung cấp các chất đạm, protein giúp gà giống sung mãn hơn, liều lượng khoảng từ 1 đến 2 lần mỗi tuần.
Thêm vào đó, công đoạn đặt ổ cũng phải được quan tâm để tăng tỷ lệ trứng nở. Theo đó, ổ gà ấp trứng nên được làm từ rơm, cuộn tròn lại, lót êm, hình dáng tương tự như lòng chảo. Kiểu ổ này sẽ giúp gà con mới nở sẽ không bị vẹo lườn, cổ hay bị ngạt. Ngoài ra, nên bố trí thức ăn và nước ngay cạnh ổ ấp để gà mái khi cần có thể di chuyển thuận tiện. Không phải tốn công di chuyển xa hoặc tự kiếm ăn, như vậy trứng sẽ dễ bị lạnh do không được ấp liên tục. Từ đó tỷ lệ trứng chết sẽ tăng lên.
Tóm lại, quy trình ghép gà trống mái đã được chúng tôi trình bày đầy đủ ở trên. Quan trọng nhất vẫn là khâu chọn lựa những cá thể gà trống, gà mái chất lượng. Sau đó là công đoạn ghép trống mái dựa trên đòn lối và cuối cùng là chế độ đúc giống tốt, phù hợp. Ngoài ra, sau khi gà con nở thì chế độ chăm sóc, dinh dưỡng và luyện tập sau này cũng rất quan trọng để có thể tạo ra được những thế hệ gà chọi đá hay, bách chiến bách thắng.
CÁC PHƯƠNG PHÁP LAI TẠO GÀ TRỐNG MÁI
Các phương pháp lai tạo gà trống mái được sử dụng phổ biến hiện nay gồm : lai pha, lai cuốn, lai bầy, lai xoay, lai dựa. Mỗi phương pháp lai tạo này đều có những ưu và nhược điểm riêng. Do đó mà tùy vào điều kiện, quy mô, tỷ lệ trống mái lai tạo mà áp dụng phương pháp nào sao cho phù hợp nhất.Trên đây, chúng tôi đã trình bày xong cách ghép gà trống mái và các yếu tố quan trọng, cần phải lưu tâm khi tiến hành ghép để có thể cho ra thế hệ gà con khỏe mạnh, đá hay, ít bệnh tật, phát triển tốt. Các sư kê có thể dựa vào những thông tin trên kết hợp với kinh nghiệm và điều kiện riêng của từng người mà áp dụng sao cho phù hợp nhất.
Labels :
Cách Ghép Gà Trống Mái,
dagatructiep24h.com